Hậu Covid, xu hướng đầu tư khách sạn boutique thay đổi như thế nào?

Hậu Covid, xu hướng đầu tư khách sạn boutique thay đổi như thế nào?

Đại dịch Covid 19 cùng những lần giãn cách xã hội khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, cuộc sống thêm căng thẳng, mệt mỏi.

Dự án đang mở bán: The Ocean View Vinhomes Ocean Park


    Đây là lúc nảy sinh xu hướng tìm tới những kỳ nghỉ “cô lập” hậu Covid. Những khu resort 5*, khách sạn lớn và thành phố sầm uất có thể sẽ lùi vào”wishlist”. Trong khi đó, mô hình khách sạn phong cách boutique mang đến trải nghiệm sang trọng, độc đáo này sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của mọi gia đình.

    Quy mô nhỏ nhưng có “gu” khác biệt

    Boutique hotel là khách sạn nhỏ và vừa với số lượng phòng cho thuê hạn chế (thường không quá 100 phòng). Xuất hiện lần đầu tại Anh và Mỹ ở cuối thập niên thập niên 70, boutique hotel được ví như “chú ngựa ô” của ngành công nghiệp không khói và tạo ra những thay đổi rõ nét đối với thị trường du lịch toàn cầu.

    Bởi quy mô nhỏ, mỗi khách sạn boutique đều có “chất” riêng và trở thành chốn dung thân của những du khách không chỉ thành đạt về tài chính, mà còn sở hữu gu thẩm mỹ tinh tế.

    Phong cách thiết kế, trang trí mang tính biểu tượng, đáng nhớ và đôi khi lập dị đã tạo ra “bầu không khí” đặc trưng cho boutique hotel, khiến khách lưu trú tại đây chìm đắm trong một không gian đầy mê hoặc, sôi động hay ấm cúng, thư giãn – tuỳ vào chủ đề của mối khách sạn.

    Nơi thỏa mãn “khẩu vị” trải nghiệm cá nhân hoá

    Khách hàng ngày nay sẵn sàng chi trả thêm 13% (thậm chí tới 18%) cho các dịch vụ cao cấp, chỉ đợi giản họ nhận trải nghiệm tốt – Theo một cuộc khảo sát từ Superoffice.

    Khác xa hoàn toàn cảm giác mà những khách sạn, resort sang chảnh mang lại cho du khách, mô hình khách sạn boutique chuyên sâu cá nhân hoá dịch vụ, tập trung vào khách hàng theo kiểu “đo ni đóng giày”. Mỗi nhân viên giống như một quản gia trong gia đình, có thể đoán biết trước họ muốn gì và phục vụ vượt mong đợi khách hàng, thay vì chỉ đáp ứng đúng những gì khách yêu cầu.

    Đại dịch Covid khiến nhiều người nhận ra “chiếc giường đắt nhất là giường bệnh”, không gì quan trọng hơn sức khỏe. Thấu hiểu điều đó, nhiều hình thức dịch vụ mới lạ được đưa vào các boutique hotel như lớp học yoga, học nấu ăn, gym,… phục vụ nhu cầu sống khỏe của du khách. Đây là yếu tố giúp dòng đầu tư vào boutique hotel hứa hẹn bùng nổ, tạo nguồn cung lớn cho thị trường và đáp ứng nhu cầu ngày ngày gia tăng, đặc biệt trong nhóm khách hàng hiện nay đòi hỏi nhiều hơn ở yếu tố trải nghiệm trong mỗi chuyến nghỉ dưỡng.

    Hậu Covid, xu hướng đầu tư khách sạn boutique thay đổi như thế nào? - Ảnh 1.

    Những trải nghiệm thể hiện lối sống wellness living

    Apec Diamond Park Lạng Sơn: Cơ hội đầu tư ngay trong Covid 19, sinh lời 15%/ năm

    Sự khác biệt lớn nhất trong dự án Apec Diamond Park Lạng Sơn không phải chạy theo những tiện ích xa hoa phù phiếm, mà chính là việc biết rõ giá trị cốt lõi của thương hiệu. Thấu hiểu sứ mệnh phụng sự xã hội, tập đoàn Apec là những “tay chuyên nghiệp” trong việc kiến tạo BĐS mô hình Boutique hotel với quy mô 55 ha. Ra mắt với 2 lợi ích chính: an cư kết hợp đầu tư sinh lời, boutique hotel hạng sang tại Apec Diamond Park Lạng Sơn quy mô 35 phòng được chào bán với mức giá chỉ từ 8 tỷ đồng, mang đến tổng lợi nhuận bền vững 15%/ năm.

    Hậu Covid, xu hướng đầu tư khách sạn boutique thay đổi như thế nào? - Ảnh 2.

    Apec Diamond Park – Mô hình khách sạn boutique tiên phong tại Lạng Sơn

    Nằm ở vị trí “nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ” ngay ở cửa ngõ thành phố Lạng Sơn, trên tuyến đường Quốc lộ 1A huyết mạch – nơi đại lộ giao thương của cả nước hứa hẹn thu hút rất nhiều thương gia, doanh nhân và chính khách chọn làm nơi dừng chân trong mỗi chuyến công tác, làm việc hay nghỉ dưỡng. Tại đây, khách lưu trú có thể dễ dàng kết nối với hệ sinh thái hàng trăm tiện ích khác nhau, đáp ứng tối đa nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng đa dạng như bể bơi 4 mùa, sân tennis tiêu chuẩn olympic, khu vui chơi trẻ em, sky bar, phòng xông hơi, công viên thể thao,….

    Hậu Covid, xu hướng đầu tư khách sạn boutique thay đổi như thế nào? - Ảnh 3.

    Công viên thể thao

    Bên cạnh đó, với số lượng phòng hạn chế chỉ 35 phòng, Apec Diamond Park Lạng Sơn có phương thức đầu tư và quản lý vận hành theo hướng tinh gọn, giảm thiểu chi phí và tối ưu dòng tiền của NĐT. Cụ thể, khách hàng chỉ cần bỏ ra số vốn ban đầu trị giá 30% của khách sạn (tương ứng với 8 tỷ) đã có thể nhận phòng và khai thác được ngay, doanh thu được CĐT Apec Group hứa hẹn mang về 6 tỷ mỗi năm. 70% còn lại, các NĐT sẽ được ngân hàng cho vay vốn với lãi suất 0 đồng trong thời hạn 24 tháng.

    Trước thời điểm dịch bệnh, trong 3 tháng đầu năm 2019, Lạng Sơn đã đón trên 1.031.500 lượt khách, trong đó khách du lịch quốc tế đạt trên 122.600 lượt người. Tổng thu từ du lịch trong 3 tháng đầu năm 2019 đạt 320 tỷ đồng. Trong tương lai khi chính sách hộ chiếu vaccine được triển khai rộng rãi và đường bay quốc tế dần khôi phục, Apec Diamond Park Lạng Sơn. có tiềm năng du lịch được dự báo là phân khúc phục hồi mạnh mẽ nhất. Đây hứa hẹn là loại hình giúp nhà đầu tư sinh lời cao khi đón dòng khách trong nước lẫn quốc tế, với những xu hướng nghỉ dưỡng mới chú trọng yếu tố trải nghiệm độc đáo, riêng tư và đặc quyền trong mỗi chuyến đi.

    Tham khảo dự án tại: https://ift.tt/3EmLg6B

    Ánh Dương

    Theo Nhịp sống kinh tế

    Tin tức bất động sản Bảo Minh Land

    https://ift.tt/3azmNxe Bất động sản
    Mới hơn Cũ hơn